Chất lượng nước sinh hoạt ngày càng suy giảm, đây chính là nguyên nhân dẫn đến nhiều căn bệnh nguy hiểm cho sức khỏe con người cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả trong sản xuất. Vậy chất lượng nước như thế nào đảm bảo tiêu chuẩn cho sinh hoạt và sản xuất? Việc kiểm tra định kỳ chất lượng nguồn nước có cần thiết ? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Nội dung bài viết
- 1 Chất lượng nước sinh hoạt ngày càng suy giảm, đây chính là nguyên nhân dẫn đến nhiều căn bệnh nguy hiểm cho sức khỏe con người cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả trong sản xuất. Vậy chất lượng nước như thế nào đảm bảo tiêu chuẩn cho sinh hoạt và sản xuất? Việc kiểm tra định kỳ chất lượng nguồn nước có cần thiết ? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
- 2 1. Chất lượng nước là gì ?
- 3 2. Vì sao nên kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt định kỳ ?
- 4 3. Dấu hiệu nhận biết nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm
- 5 4. Các phương pháp kiểm tra chất lượng nguồn nước phổ biến
1. Chất lượng nước là gì ?
Chất lượng nước được thể hiện thông qua các đặc tính hóa học, sinh học, phóng xạ và vật lý của nước.
Gọi ngay để được hưởng nhiều chế độ ưu đãi
Chất lượng nguồn nước là thước đo dùng để đánh giá tình trạng của nước thông qua tiêu chí về nhu cầu, mục đích của con người hay các loài sinh vật sử dụng chúng. Thông thường, chất lượng nước sẽ được đánh giá bằng cách tham chiếu các bộ tiêu chuẩn.
2. Vì sao nên kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt định kỳ ?
Chất lượng nước nói chung, nước sinh hoạt nói riêng đang được đặt lên hàng đầu. Sau những sự cố liên quan đến nguồn nước thì việc kiểm tra chất lượng nước thường xuyên là điều bạn nên làm.
Chất lượng nước ngầm đã suy giảm, hiện tượng nước nhiễm những thành phần độc hại như nitơ, chất hữu cơ…diễn ra ngày càn nhiều. Không chỉ ở các thành phố lớn mà ngay cả ở những vùng nông thôn vốn được coi là nơi có không khí, nguồn nước trong sạch cũng đang ngày càng bị ô nhiễm do quá trình công nghiệp hóa.
Gọi ngay để được hưởng nhiều chế độ ưu đãi
Sức khỏe của bản thân và gia đình là điều vô cùng quan trọng, bởi vậy kiểm tra chất lượng nước định kỳ nên được duy trì. Các cơ quan chức năng sẽ tiến hành phân tích để khẳng định chúng ta nên tiếp tục sử dụng nguồn nước sinh hoạt này không.
Nước sinh hoạt ở các thành phố đã được xử lý bằng hệ thống máy lọc đầu nguồn. Tuy nhiên, khả năng tái nhiễm khuẩn trong quá trình vận chuyển, bảo quản thậm chí là tàn dư hóa chất trong khẩu xử lý. Tất cả mối nguy hại trên đều có thể xảy ra và gia đình bạn là nạn nhân. Vì vậy, kiểm định chất lượng nước sinh hoạt định kỳ là điều rất cần thiết.
3. Dấu hiệu nhận biết nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm
Một số dấu hiệu nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm có thể dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường :
- Nước có màu đục, mùi hôi tanh bất thường
- Nước xuất hiện nhiều cặn đen, vàng hay đỏ bất thường
- Nước sau khi đun nấu xuất hiện những cặn trắng bám vào thành xoong, nồi hay các thiết bị gia dụng trong nhà
- Máy móc, thiết bị trong nhà bị trục trặc do các cặn bẩn tích tụ lại sau một thời gian hoạt động
- Bồn cầu, bình nóng lạnh, đồ sành sứ tiếp xúc với nước sinh hoạt xuất hiện mảng bám, cặn đen
Tuy nhiên trong thực tế, không phải các dấu hiệu ô nhiễm nào cũng dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường. Nhiều nguồn nước bị nhiễm độc tố, kim loại hay vi khuẩn vi rút có hại phải kiểm tra bằng các thiết bị, máy móc hiện đại mới phát hiện được
Các chỉ số nước ô nhiễm là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho người sử dụng. Do vậy, ngay cả khi không phát hiện những bất thường trong nguồn nước sinh hoạt, bạn vẫn nên thực hiện kiểm định chất lượng nước sinh hoạt.
Mỗi gia đình nên kiểm nghiệm nước định kỳ trong 6 tháng một lần và kiểm tra ngay khi phát hiện những bất thường của nước và từ đó có các phương án xử lý kịp thời, đảm bảo chất lượng nguồn nước sinh hoạt sử dụng trong gia đình.
>> XEM THÊM : HỆ THỐNG LỌC NƯỚC SINH HOẠT
4. Các phương pháp kiểm tra chất lượng nguồn nước phổ biến
Hiện nay có rất nhiều phương pháp hiện đại để kiểm tra chính xác các thành phần ô nhiễm có trong nguồn nước.
Gọi ngay để được hưởng nhiều chế độ ưu đãi
4.1 Kiểm tra vật lý
4.2 Thử nghiệm hóa học
Tính chất hóa học của nước bao gồm : độ pH, oxy hòa tan, TDS ( chỉ số thành phần chất rắn có trong nước )…
Độ pH của nước được đo từ 0 đến 14 để xác định mức độ axit hoặc kiềm của nước. Phép đo được tiến hành bằng thang đo logarit. Nước sinh hoạt đảm bảo độ an toàn cho người sử dụng thường có độ pH nằm trong khoảng 6.5 đến 8.5
4.3 Kiểm tra vi khuẩn
Vi khuẩn, virut có trong nguồn nước gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như đau bụng, tiêu chảy, viêm ruột cấp, dị ứng, nổi mẩn…
Gọi ngay để được hưởng nhiều chế độ ưu đãi
Tìm hiểu chi tiết về hệ thống lọc tổng đầu nguồn : https://congnghelocnuochbtech.com/bo-loc-nuoc-dau-nguon-giai-phap-xu-ly-nuoc-hieu-qua-nhat-hien-nay/